Làm sao để biết được mình có đang mắc phải những vấn đề trong Tư duy phản biện?
Sau đây là một số vẫn đề thường gặp trong Tư duy phản biện:
- Tạo ra các khái niệm hời hợt
- Sử dụng sai từ ngữ
- Tập trung vào cái vụn vặt
- Bỏ qua các ý tưởng cốt lõi
- Làm ngơ các quan điểm có liên quan
- Lẫn lộn vấn đề thuộc các loại khác nhau
- Thiếu nhận thức sâu về các định kiến của mình
- Không nhìn vấn đề từ những góc nhìn khác với mình
- Tư duy hạn hẹp
- Tư duy không chính xác
- Tư duy không logic
- Tư duy đơn giản hóa
- Tư duy đạo đức giả
- Tư duy bề mặt
- Tư duy lấy nhóm của mình làm trung tâm
- Tư duy lấy cái tôi làm trung tâm
- Tư duy lấy đám đông làm trung tâm
- Tư duy phi lí tính
- Thiếu khả năng giải quyết vấn đề
- Không nhận thức được về sự vô tri của mình
- Không rõ ràng, rối rắm, lẫn lộn
- Không suy nghĩ thấu đáo các hàm ý
- Mất dấu mục tiêu
- Không thực tế
- Sử dụng các ý tưởng không liên quan
- Tạo ra các ý tưởng lẫn lộn
- Không chú ý đến các mâu thuẫn
- Hỏi và trả lời những câu mơ hồ
- Hỏi và trả lời những câu không liên quan
- Lẫn lộn những câu hỏi khác nhau
- Trả lời những câu hỏi không đủ sức trả lời
- Đi đến kết luận dựa trên những thông tin không đúng hay không liên quan
- Chỉ sử dụng những thông tin ủng hộ quan điểm của mình
- Đưa ra những suy luận không được biện minh bằng kinh nghiệm của mình
- Bóp méo dữ kiện và trình bày không đúng
- Không chú ý các suy luận mình đưa ra
- Đi đến những kết luận không hợp lý
- Nhảy ngay đến các kết luận
- Không chú ý đến các giả định của mình
- Đưa ra các giả định không biện minh được
Nguồn: the thinker guide of fallacies
Tham khảo chương trình MASTER MINDSET